Ngân hàng trung ương và vàng: Phân tích và hàm ý

Ngân hàng trung ương và vàng: Phân tích và hàm ý

Vàng giữ vai trò rất quan trọng trong chiến lược tài chính của các ngân hàng trung ương toàn cầu. Những động thái gia tăng nắm giữ vàng không chỉ phản ánh sự thay đổi trong cách thức bảo vệ tài sản dự trữ mà còn cho thấy vai trò chiến lược của vàng trong việc đối phó với các biến động kinh tế - chính trị toàn cầu. Việc nắm giữ vàng có hàm ý lớn đối với các nhà đầu tư và nhà hoạch định chính sách, yêu cầu sự linh hoạt, thận trọng trong việc ra quyết định về tiền tệ cũng như quản lý tài sản dự trữ quốc gia.
Ứng dụng chuyển đổi số trong quản lý thị trường vàng

Ứng dụng chuyển đổi số trong quản lý thị trường vàng

Việt Nam có một truyền thống lâu đời trong tích trữ vàng như một hình thức bảo toàn tài sản. Thói quen cất giữ vàng qua nhiều thế hệ đã hình thành tâm lý không muốn đưa vàng vào hệ thống tài chính chính thức. Đa phần người dân không có hóa đơn chứng minh nguồn gốc vàng, khiến họ ngần ngại khi tham gia vào các giao dịch có yếu tố kiểm soát. Lượng vàng lớn trong dân nếu không được huy động sẽ không thể phát huy được vai trò hỗ trợ ổn định tài chính tiền tệ quốc gia. Giải pháp quản lý thị trường vàng cần phải bắt đầu từ gỡ bỏ rào cản tâm lý, mở đường cho huy động lượng vàng vật chất đang nằm ngoài hệ thống.
Phân tích bản đồ tri thức trong nghiên cứu về tăng trưởng của doanh nghiệp nhỏ và vừa - Một số gợi ý cho Việt Nam

Phân tích bản đồ tri thức trong nghiên cứu về tăng trưởng của doanh nghiệp nhỏ và vừa - Một số gợi ý cho Việt Nam

Bài viết sử dụng phần mềm CiteSpace, dựa trên phương pháp phân tích bản đồ tri thức (Mapping knowledge domain Analysis), tiến hành phân tích định lượng bằng biểu đồ trực quan và diễn giải định tính của một số lượng lớn tài liệu nghiên cứu, tài liệu có độ trích dẫn, tương tác cao liên quan đến chủ đề tăng trưởng của DNNVV trên kho dữ liệu Web of Science.
Thủ tướng: Phải đặt niềm tin, hy vọng, tạo động lực, truyền cảm hứng, tạo bước ngoặt về phát triển kinh tế tư nhân

Thủ tướng: Phải đặt niềm tin, hy vọng, tạo động lực, truyền cảm hứng, tạo bước ngoặt về phát triển kinh tế tư nhân

Chiều ngày 02/4/2025, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án phát triển kinh tế tư nhân đã chủ trì phiên họp lần thứ hai của Ban Chỉ đạo, tiếp tục cho ý kiến, hoàn thiện thêm một bước dự thảo Đề án để chuẩn bị trình Bộ Chính trị.
Một số giải pháp thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển

Một số giải pháp thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển

Xác định kinh tế tư nhân là trụ cột quan trọng cũng góp phần nâng cao năng lực nội sinh, củng cố vị thế tự lực, tự cường của nền kinh tế. Hoài bão về một đất nước Việt Nam thịnh vượng, hùng cường và tự chủ về kinh tế cũng sẽ trở nên gần hơn, khả thi hơn khi có sự chung tay của người dân và khu vực kinh tế tư nhân.
Tiềm năng phát triển đối với chứng khoán hóa tài sản trí tuệ

Tiềm năng phát triển đối với chứng khoán hóa tài sản trí tuệ

Để khai thác tối đa tiềm năng của chứng khoán hóa tài sản trí tuệ, đa phần các quốc gia đều xây dựng một khung pháp lý chuyên biệt, hoàn thiện cơ chế định giá tài sản trí tuệ minh bạch và hiệu quả, cũng như sự tham gia tích cực của các chủ thể liên quan. Bài viết này sẽ tìm hiểu về cơ chế hoạt động, các thương vụ trên thế giới và lợi ích của chứng khoán hóa tài sản trí tuệ; qua đó, đưa ra một số kiến nghị nhằm chuẩn bị cho trường hợp hoạt động chứng khoán hóa tài sản trí tuệ đi vào hoạt động tại thị trường Việt Nam thời gian tới.
“Dọn đường” cho nhà đầu tư nước ngoài vào thị trường chứng khoán Việt Nam

“Dọn đường” cho nhà đầu tư nước ngoài vào thị trường chứng khoán Việt Nam

Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) đã và đang nỗ lực tháo gỡ từng điểm nghẽn chính sách, công nghệ để nới rộng cơ hội tiếp cận thị trường chứng khoán Việt Nam cho nhà đầu tư nước ngoài.
Nghiên cứu ảnh hưởng của tính cách nhà đầu tư cá nhân đến hiệu quả đầu tư cổ phiếu và một số khuyến nghị

Nghiên cứu ảnh hưởng của tính cách nhà đầu tư cá nhân đến hiệu quả đầu tư cổ phiếu và một số khuyến nghị

Nghiên cứu này nhằm mục tiêu khám phá và giải thích chính xác mối quan hệ giữa tính cách nhà đầu tư và hiệu quả đầu tư cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2020 - 2022. Đặc biệt, nghiên cứu còn hướng đến trả lời câu hỏi: Liệu trong bối cảnh thị trường giảm điểm mạnh và liên tục thì tất cả các nhà đầu tư có phải đều chịu thua lỗ, hay vẫn tồn tại cơ hội sinh lợi dựa trên tính cách và nhận thức khác biệt của mỗi nhà đầu tư, ngay cả trong điều kiện thị trường đầy thách thức này?
Phát triển kinh tế tư nhân - đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng

Phát triển kinh tế tư nhân - đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng

Trân trọng giới thiệu bài viết: "Phát triển kinh tế tư nhân - đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng" của đồng chí Tổng Bí thư Tô Lâm.
Hoạt động quản lý hạn mức tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh chuyển đổi số

Hoạt động quản lý hạn mức tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh chuyển đổi số

Trong giai đoạn 2015 - 2024, tỉ lệ tăng trưởng tín dụng của ngành Ngân hàng Việt Nam đã có sự biến động rõ rệt, phản ánh sự thay đổi trong nền kinh tế và nhu cầu tín dụng của các doanh nghiệp và cá nhân.
Triển vọng phát triển thị trường bất động sản năm 2025

Triển vọng phát triển thị trường bất động sản năm 2025

Năm 2025, thị trường bất động sản (BĐS) phát triển sôi động hơn năm trước trên mọi phân khúc, dù tốc độ không đồng đều với nhiều cơ hội mới, gắn với cải cách thể chế, biến động thị trường trong nước và quốc tế, cũng như khả năng giải quyết thách thức cấu trúc tại từng phân khúc thị trường.
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục tài chính cá nhân tại Việt Nam

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục tài chính cá nhân tại Việt Nam

Tài chính cá nhân là thuật ngữ chỉ việc quản lý tiền bạc, bao gồm lập kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm, đầu tư và bảo vệ tài sản. Cụ thể, tài chính cá nhân liên quan đến các hoạt động như lập ngân sách, mở tài khoản, sử dụng dịch vụ ngân hàng (vay vốn, thế chấp, thẻ tín dụng…), mua bảo hiểm, lập kế hoạch nghỉ hưu, quản lý thuế và bất động sản.
Sự tham gia của bảo hiểm tiền gửi để hỗ trợ việc xử lý ngân hàng yếu kém - Kinh nghiệm quốc tế và bài học đối với Việt Nam

Sự tham gia của bảo hiểm tiền gửi để hỗ trợ việc xử lý ngân hàng yếu kém - Kinh nghiệm quốc tế và bài học đối với Việt Nam

Vai trò của tổ chức bảo hiểm tiền gửi ngày càng được củng cố và ghi nhận rõ ràng sau mỗi cuộc khủng hoảng tài chính. Bảo hiểm tiền gửi giúp củng cố niềm tin của người gửi tiền, góp phần ổn định hệ thống tài chính, tuy nhiên, hoạt động của bảo hiểm tiền gửi cũng có thể làm phát sinh rủi ro đạo đức.
Triển vọng dòng vốn bất động sản năm 2025

Triển vọng dòng vốn bất động sản năm 2025

Về tổng thể, quy mô và xu hướng dòng vốn trên thị trường bất động sản năm 2025 có nhiều khả năng cao hơn năm 2024 và không đồng đều giữa các khu vực, phụ thuộc nhiều vào hiệu quả của các thành quả kinh tế tích hợp năm 2024, các chính sách tài chính và các cơ hội mới, gắn với cải cách thể chế và biến động thị trường chung trong nước và quốc tế, cũng như khả năng giải quyết các thách thức cấu trúc tại từng phân khúc thị trường.
Phát triển ngân hàng xanh trong bối cảnh mới

Phát triển ngân hàng xanh trong bối cảnh mới

Biến đổi khí hậu trên phạm vi toàn cầu đã và đang tạo áp lực ngày càng khốc liệt lên môi trường và các nền kinh tế, buộc nhiều quốc gia phải lựa chọn tăng trưởng xanh là con đường tất yếu, phương thức duy nhất để đạt mục tiêu phát triển bền vững.
Sự phát triển của ngân hàng số trên thế giới

Sự phát triển của ngân hàng số trên thế giới

Trong thập kỷ qua, với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ số, ngành Ngân hàng truyền thống đối mặt với nhiều thách thức: Các quy trình phức tạp, thời gian chờ đợi kéo dài, những sản phẩm, dịch vụ không còn đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng.
Quyền lợi của người mua nhà ở hình thành trong tương lai thông qua bảo lãnh ngân hàng

Quyền lợi của người mua nhà ở hình thành trong tương lai thông qua bảo lãnh ngân hàng

Thị trường nhà ở hình thành trong tương lai đang phát triển mạnh mẽ, song tiềm ẩn nhiều rủi ro cho người mua. Để bảo đảm quyền lợi của người dân, pháp luật đã và đang không ngừng được hoàn thiện, trong đó bảo lãnh ngân hàng đóng vai trò quan trọng.
Tăng cường việc quản lý, sử dụng đất công

Tăng cường việc quản lý, sử dụng đất công

Công tác quản lý, sử dụng đất đai những năm qua từng bước được triển khai hiệu quả, thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế-xã hội đất nước. Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy, tình trạng lãng phí và vi phạm trong quản lý, sử dụng đất công vẫn gia tăng, ảnh hưởng không nhỏ đến công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí được Ðảng, Chính phủ đề ra.
Xem thêm
Pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân trong lĩnh vực ngân hàng tại một số quốc gia  và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân trong lĩnh vực ngân hàng tại một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Trong xu hướng phát triển nền kinh tế số, các giao dịch thường xuyên được thực hiện qua phương thức trực tuyến từ dịch vụ công đến các dịch vụ tài chính, cũng từ đó, rủi ro về bảo mật thông tin ngày càng trở nên nghiêm trọng, đặc biệt đối với các quốc gia đang phát triển. Các thông tin dữ liệu nói chung và thông tin dữ liệu cá nhân nói riêng là những vấn đề quan trọng trong các quan hệ xã hội và cần được bảo vệ như những quyền lợi chính đáng của con người.
Điều hành tín dụng linh hoạt là nền tảng cho thị trường bất động sản phát triển bền vững

Điều hành tín dụng linh hoạt là nền tảng cho thị trường bất động sản phát triển bền vững

Trong năm 2025, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tiếp tục nâng cao năng lực giám sát và quản lý rủi ro tín dụng trong lĩnh vực bất động sản, thông qua việc xây dựng hệ thống cảnh báo sớm và bộ tiêu chí phân loại tín dụng đặc thù cho doanh nghiệp bất động sản. Tín dụng bất động sản cũng được định hướng ưu tiên cho các phân khúc phục vụ an sinh xã hội như nhà ở xã hội, nhà ở công nhân và các dự án thương mại đáp ứng nhu cầu ở thực sự của người dân.
Chương trình 145 nghìn tỉ đồng cho vay nhà ở xã hội: Doanh số giải ngân dần cải thiện

Chương trình 145 nghìn tỉ đồng cho vay nhà ở xã hội: Doanh số giải ngân dần cải thiện

Mặc dù có nhiều khó khăn nhưng với sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và nỗ lực của ngành Ngân hàng, doanh số giải ngân chương trình cho vay lãi suất ưu đãi đối với chủ đầu tư, người mua nhà các dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, dự án cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ (chương trình 145 nghìn tỉ đồng) đã có sự cải thiện qua thời gian, tháng sau cao hơn tháng trước, tương ứng với nguồn cung nhà ở xã hội gia tăng.
Thủ tướng chỉ đạo tiếp tục đẩy mạnh cao điểm đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi buôn lậu, gian lận thương mại

Thủ tướng chỉ đạo tiếp tục đẩy mạnh cao điểm đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi buôn lậu, gian lận thương mại

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện 82/CĐ-TTg ngày 4/6/2025 về tiếp tục đẩy mạnh cao điểm đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Ban Chính sách, chiến lược Trung ương về cơ chế, chính sách quản lý hiệu quả thị trường vàng

Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Ban Chính sách, chiến lược Trung ương về cơ chế, chính sách quản lý hiệu quả thị trường vàng

Chiều 28/5, đồng chí Tô Lâm, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã có buổi làm việc với Ban Chính sách, chiến lược Trung ương về cơ chế, chính sách quản lý hiệu quả thị trường vàng trong thời gian tới.
Vị thế của đô la Mỹ trên thị trường tài chính toàn cầu

Vị thế của đô la Mỹ trên thị trường tài chính toàn cầu

Tháng 4/2025 chứng kiến cuộc khủng hoảng niềm tin nghiêm trọng đối với đồng USD, bất chấp lợi suất trái phiếu Mỹ tăng. Bài viết phân tích những bất thường trên thị trường tài chính toàn cầu sau các biện pháp thuế quan gây tranh cãi của Mỹ, đồng thời chỉ ra nguyên nhân từ sự thay đổi cấu trúc tài chính, phi toàn cầu hóa và biến động địa chính trị. Nếu xu hướng này tiếp diễn, USD có nguy cơ mất dần vị thế, đe dọa sự ổn định của hệ thống tài chính thế giới.
Kinh nghiệm quốc tế về áp dụng Hiệp ước vốn Basel III  trong hoạt động ngân hàng và khuyến nghị cho Việt Nam

Kinh nghiệm quốc tế về áp dụng Hiệp ước vốn Basel III trong hoạt động ngân hàng và khuyến nghị cho Việt Nam

Hiệp ước vốn Basel III là khuôn khổ nâng cao với sự sửa đổi và củng cố cả ba trụ cột của Basel II, đây là công cụ hỗ trợ đắc lực để nâng cao chất lượng quản trị rủi ro và năng lực cạnh tranh của các ngân hàng. Bài viết phân tích tình hình áp dụng các Hiệp ước vốn Basel của hệ thống ngân hàng trên thế giới, cùng với kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn tại Việt Nam trong việc áp dụng Hiệp ước vốn Basel III, tác giả đưa ra một số đề xuất giải pháp chính sách cho hệ thống ngân hàng...
Hiểu biết tài chính và truyền tải chính sách tiền tệ: Kinh nghiệm từ Ngân hàng Trung ương châu Âu và một số khuyến nghị

Hiểu biết tài chính và truyền tải chính sách tiền tệ: Kinh nghiệm từ Ngân hàng Trung ương châu Âu và một số khuyến nghị

Bài viết phân tích vai trò của hiểu biết tài chính trong việc truyền dẫn chính sách tiền tệ, dựa trên khảo sát của Ngân hàng Trung ương châu Âu; đồng thời, đề xuất tăng cường giáo dục và truyền thông tài chính để hỗ trợ chính sách tiền tệ và phát triển kinh tế bền vững.
Giải mã bẫy thu nhập trung bình: Kinh nghiệm Đông Á và một số khuyến nghị chính sách

Giải mã bẫy thu nhập trung bình: Kinh nghiệm Đông Á và một số khuyến nghị chính sách

Bài viết này tổng hợp bài học từ các nền kinh tế đã thành công vượt qua "bẫy thu nhập trung bình" như Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan (Trung Quốc), Malaysia và Trung Quốc. Trên cơ sở đó, tác giả nêu một số khuyến nghị chính sách đối với Việt Nam nhằm duy trì đà tăng trưởng, tránh rơi vào “bẫy” và hướng tới mục tiêu thu nhập cao vào năm 2045.
Kinh tế vĩ mô thế giới và trong nước các tháng đầu năm 2025: Rủi ro, thách thức và một số đề xuất, kiến nghị

Kinh tế vĩ mô thế giới và trong nước các tháng đầu năm 2025: Rủi ro, thách thức và một số đề xuất, kiến nghị

Việt Nam đã đặt mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 đạt 8% trở lên, nhằm tạo nền tảng vững chắc cho giai đoạn tăng trưởng hai con số từ năm 2026. Đây là một mục tiêu đầy thách thức, khó khăn, đặc biệt trong bối cảnh kinh tế toàn cầu còn nhiều bất định và tăng trưởng khu vực đang có xu hướng chậm lại, cùng với việc Hoa Kỳ thực hiện áp thuế đối ứng với các đối tác thương mại, trong đó có Việt Nam. Mặc dù vậy, mục tiêu tăng trưởng kinh tế trên 8% năm 2025 vẫn có thể đạt được, với điều kiện phải có sự điều hành chính sách linh hoạt, đồng bộ và cải cách thể chế đủ mạnh để khơi thông các điểm nghẽn về đầu tư, năng suất và thị trường…

Thông tư số 07/2025/TT-NHNN Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2024/TT-NHNN ngày 01 tháng 7 năm 2024 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về kiểm soát đặc biệt đối với tổ chức tín dụng

Nghị định số 94/2025/NĐ-CP ngày 29 tháng 4 năm 2025 của Chính phủ quy định về Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng

Nghị định số 26/2025/NĐ-CP của Chính phủ ngày 24/02/2025 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Thông tư số 59/2024/TT-NHNN ngày 31/12/2024 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 12/2021/TT-NHNN ngày 30 tháng 7 của 2021 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài mua, bán kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu do tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác phát hành trong nước

Thông tư số 60/2024/TT-NHNN ngày 31/12/2024 Quy định về dịch vụ ngân quỹ cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

Thông tư số 61/2024/TT-NHNN ngày 31/12/2024 Quy định về bảo lãnh ngân hàng

Thông tư số 62/2024/TT-NHNN ngày 31/12/2024 Quy định điều kiện, hồ sơ, thủ tục chấp thuận việc tổ chức lại ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng phi ngân hàng

Thông tư số 63/2024/TT-NHNN ngày 31/12/2024 Quy định về hồ sơ, thủ tục thu hồi Giấy phép và thanh lý tài sản của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; hồ sơ, thủ tục thu hồi Giấy phép văn phòng đại diện tại Việt Nam của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng

Thông tư số 64/2024/TT-NHNN ngày 31/12/2024 Quy định về triển khai giao diện lập trình ứng dụng mở trong ngành Ngân hàng

Thông tư số 57/2024/TT-NHNN ngày 24/12/2024 Quy định hồ sơ, thủ tục cấp Giấy phép lần đầu của tổ chức tín dụng phi ngân hàng