Thích ứng với rủi ro khí hậu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

Hoạt động ngân hàng
Rủi ro khí hậu đang là thách thức lớn đối với hệ thống tài chính toàn cầu, đặc biệt tại Việt Nam, nơi dễ bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu. Bài viết phân tích tác động của rủi ro khí hậu đến ngân hàng thương mại, bao gồm cả rủi ro vật lý và rủi ro chuyển đổi, đồng thời chỉ ra hạn chế trong việc tích hợp yếu tố này vào quản trị và chiến lược kinh doanh. Tác giả đề xuất các giải pháp như xây dựng khung đánh giá rủi ro khí hậu, phát triển tài chính xanh và tăng cường minh bạch thông tin. Ngoài ra, bài viết khuyến nghị NHNN hoàn thiện khung pháp lý và thiết lập cơ sở dữ liệu quốc gia để hỗ trợ các ngân hàng thích ứng.
aa

TS. Nguyễn Bích Ngân *
* Học viện Ngân hàng

Tin bài khác

Định hướng tái cấu trúc hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân trong bối cảnh mới

Định hướng tái cấu trúc hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân trong bối cảnh mới

Quỹ tín dụng nhân dân là mô hình hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng. Bài viết phân tích bối cảnh ảnh hưởng và nêu bật yêu cầu cấp thiết tái cơ cấu hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân. Trên cơ sở đánh giá những bất cập hiện nay, bài viết đề xuất thu hẹp số lượng quỹ, tăng quy mô hoạt động và xây dựng chiến lược phát triển đến năm 2045.
Tín dụng cá nhân, hộ gia đình  khu vực nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Tín dụng cá nhân, hộ gia đình khu vực nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Trong bối cảnh sản xuất lương thực toàn cầu đang đối mặt với nhiều thách thức khi thời tiết cực đoan làm sụt giảm sản lượng nông sản, các cuộc xung đột cả về quân sự và thương mại ngày càng leo thang… đe dọa đến an ninh lương thực toàn cầu, thì việc đẩy mạnh phát triển nông nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của tỉnh Thái Nguyên nói riêng và cả nước nói chung.
Một số giải pháp hạn chế sự ảnh hưởng từ các biến động kinh tế - xã hội tới hoạt động kinh doanh của Agribank

Một số giải pháp hạn chế sự ảnh hưởng từ các biến động kinh tế - xã hội tới hoạt động kinh doanh của Agribank

Trong bối cảnh nền kinh tế - xã hội tiếp tục có nhiều biến động, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) tiếp tục nâng cao năng lực quản trị rủi ro, tái cấu trúc danh mục tín dụng, đẩy mạnh chuyển đổi số và tăng cường hợp tác đa ngành, qua đó, góp phần giảm thiểu tác động tiêu cực từ môi trường bên ngoài, đồng thời, mở ra cơ hội nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng cường năng lực cạnh tranh với các ngân hàng thương mại khác và hướng tới phát triển bền vững trong dài hạn.
Tín dụng chính sách xã hội góp phần thực hiện hiệu quả Chương trình "Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp" trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

Tín dụng chính sách xã hội góp phần thực hiện hiệu quả Chương trình "Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp" trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

Thực hiện chủ trương của Chính phủ và với sự chỉ đạo triển khai của Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Bắc Ninh, những năm qua, Chương trình cho vay hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp thông qua Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) Chi nhánh tỉnh Bắc Ninh đã tạo động lực giúp hàng trăm phụ nữ trên địa bàn tỉnh mạnh dạn khởi nghiệp và phát triển kinh tế ổn định, hiệu quả, góp phần tích cực cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống của bản thân và gia đình...
Báo chí đồng hành cùng ngân hàng trong thời đại công nghệ số

Báo chí đồng hành cùng ngân hàng trong thời đại công nghệ số

Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ số đã và đang làm thay đổi căn bản mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, trong đó có lĩnh vực tài chính - ngân hàng. Các ngân hàng không chỉ chuyển đổi mô hình hoạt động, đẩy mạnh số hóa sản phẩm - dịch vụ mà còn thay đổi cách thức tiếp cận, chăm sóc khách hàng và quản lý thông tin.
Giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức và hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân để phát triển bền vững trong kỷ nguyên mới

Giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức và hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân để phát triển bền vững trong kỷ nguyên mới

Tại Hội thảo khoa học “Hoàn thiện mô hình tổ chức và hoạt động của tổ chức tín dụng là hợp tác xã theo Luật Các tổ chức tín dụng năm 2024” được Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam tổ chức ngày 09/4/2025, các nhà quản lý, nhà khoa học đã đưa ra một bức tranh toàn cảnh về hoạt động của các tổ chức tín dụng là hợp tác xã, những khó khăn, thách thức phải đối mặt trước bối cảnh chuyển đổi số và cạnh tranh hiện nay, đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện mô hình tổ chức và hoạt động của tổ chức tín dụng là hợp tác xã tại Việt Nam trong kỷ nguyên mới.
Báo chí ngành Ngân hàng đồng hành cùng công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Báo chí ngành Ngân hàng đồng hành cùng công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Ngành Ngân hàng Việt Nam là trụ cột quan trọng của nền kinh tế, đóng vai trò huyết mạch trong việc duy trì ổn định tài chính, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm an ninh kinh tế quốc gia. Để đạt được những mục tiêu này, sự đồng hành của báo chí, đặc biệt là báo chí ngành Ngân hàng là yếu tố không thể thiếu, góp phần tạo nên nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững của ngành Ngân hàng nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung.
Vốn tín dụng chính sách tạo động lực cho phụ nữ phát triển kinh tế

Vốn tín dụng chính sách tạo động lực cho phụ nữ phát triển kinh tế

Là “cánh tay nối dài” của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) trong việc truyền tải nguồn vốn tín dụng chính sách đến với phụ nữ nghèo và các đối tượng chính sách khác, trong những năm qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Phú Lộc, thành phố Huế luôn đồng hành, sát cánh với hội viên, giúp họ phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống, quyền năng kinh tế cho chị em, qua đó, nâng cao vị thế của người phụ nữ trong gia đình và xã hội.
Xem thêm
Đột phá thể chế, pháp luật để đất nước vươn mình

Đột phá thể chế, pháp luật để đất nước vươn mình

Ngày 4/5, Tổng Bí thư Ban Chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam Tô Lâm đã có bài viết, trong đó nêu rõ các yêu cầu mục tiêu; những nhiệm vụ, giải pháp cơ bản để đưa Nghị quyết số 66-NQ/TW ngày 30/04/2025 của Bộ Chính trị vào cuộc sống, mang lại những kết quả thiết thực trong đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới. Xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết của đồng chí Tổng Bí thư.
Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng

Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng

Chính phủ đã ban hành Nghị định số 94/2025/NĐ-CP quy định về Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng.
Cấp thiết hoàn thiện pháp luật về tài sản bảo đảm là tài sản số, tín chỉ carbon

Cấp thiết hoàn thiện pháp luật về tài sản bảo đảm là tài sản số, tín chỉ carbon

Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế số và quá trình chuyển đổi xanh, vấn đề đặt ra hiện nay là liệu các loại tài sản mới như tài sản số, tín chỉ carbon có thể và sẽ được chấp nhận như thế nào với vai trò là tài sản bảo đảm cho khoản vay tại các tổ chức tín dụng ở Việt Nam. Các chuyên gia trong nước và quốc tế đều cùng chung nhận định đó là cần sớm hoàn thiện pháp luật về tài sản bảo đảm là tài sản số, tín chỉ carbon tại Hội thảo “Tài sản bảo đảm ngân hàng - Những vấn đề quan tâm hiện nay” do Thời báo Ngân hàng tổ chức ngày 28/4/2025.
Những rào cản trong phát triển kinh tế tuần hoàn tại doanh nghiệp và một số giải pháp khắc phục

Những rào cản trong phát triển kinh tế tuần hoàn tại doanh nghiệp và một số giải pháp khắc phục

Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ, để đạt được sự phát triển bền vững và hài hòa mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường, việc chuyển đổi mô hình kinh tế từ tuyến tính truyền thống sang nền kinh tế tuần hoàn là hướng đi đúng đắn, phù hợp với chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước ta.
Doanh nghiệp Việt Nam cần có chiến lược linh hoạt, kịp thời để đối phó với thách thức và tận dụng cơ hội từ thị trường nội địa, quốc tế

Doanh nghiệp Việt Nam cần có chiến lược linh hoạt, kịp thời để đối phó với thách thức và tận dụng cơ hội từ thị trường nội địa, quốc tế

Trong bối cảnh các chính sách thuế quan và các biện pháp thương mại quốc tế đang thay đổi nhanh chóng, doanh nghiệp Việt Nam cần phải có những chiến lược linh hoạt và kịp thời để đối phó với những thách thức, đồng thời tận dụng các cơ hội từ thị trường nội địa và quốc tế.
Đánh giá thực tiễn triển khai CBDC tại ngân hàng trung ương của một số quốc gia trên thế giới và khuyến nghị đối với Việt Nam

Đánh giá thực tiễn triển khai CBDC tại ngân hàng trung ương của một số quốc gia trên thế giới và khuyến nghị đối với Việt Nam

Đối với Việt Nam, CBDC có thể đóng vai trò quan trọng trong việc hiện đại hóa hệ thống thanh toán, tăng cường tài chính toàn diện và nâng cao hiệu quả giám sát tiền tệ. Tuy nhiên, để triển khai thành công, cần có một chiến lược rõ ràng, bao gồm: Xác định rõ mục tiêu của CBDC, xây dựng khung pháp lý toàn diện, đầu tư vào hạ tầng công nghệ, thử nghiệm các mô hình triển khai phù hợp và thúc đẩy hợp tác quốc tế để đảm bảo tính tương thích với hệ thống tài chính toàn cầu.
Kinh nghiệm quốc tế về mô hình chuyển đổi số báo chí và một số khuyến nghị đối với lĩnh vực  truyền thông ngành Ngân hàng Việt Nam

Kinh nghiệm quốc tế về mô hình chuyển đổi số báo chí và một số khuyến nghị đối với lĩnh vực truyền thông ngành Ngân hàng Việt Nam

Chuyển đổi số mang lại cơ hội cũng như thách thức lớn đối với hoạt động truyền thông, báo chí ngành Ngân hàng Việt Nam. Việc áp dụng công nghệ không chỉ giúp báo chí gia tăng khả năng truyền tải thông tin, mà còn làm thay đổi phương thức quản lý, sản xuất và phân phối tin tức. Điều này đòi hỏi báo chí ngành Ngân hàng phải đổi mới mô hình tổ chức, bảo đảm tính linh hoạt và sáng tạo.
Thông điệp sau làn sóng tăng thuế đối ứng của Mỹ

Thông điệp sau làn sóng tăng thuế đối ứng của Mỹ

Chính quyền Mỹ cho biết, khi xác định mức thuế quan đối ứng cho mỗi quốc gia, họ không chỉ xem xét thuế nhập khẩu mà còn các hoạt động khác mà họ cho là không công bằng, bao gồm thuế giá trị gia tăng, trợ cấp của chính phủ, chiến lược thao túng tiền tệ, chuyển nhượng công nghệ và các vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ.
Vươn mình trong hội nhập quốc tế

Vươn mình trong hội nhập quốc tế

Tổng Bí thư Tô Lâm có bài viết với tiêu đề "Vươn mình trong hội nhập quốc tế". Trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết của đồng chí Tổng Bí thư.
Kinh nghiệm quốc tế về áp dụng Hiệp ước vốn Basel III trong hoạt động ngân hàng và khuyến nghị cho Việt Nam

Kinh nghiệm quốc tế về áp dụng Hiệp ước vốn Basel III trong hoạt động ngân hàng và khuyến nghị cho Việt Nam

Hòa cùng xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam đã từng bước tiếp cận và áp dụng các Hiệp ước vốn Basel. Hiện nay, Việt Nam đã có hơn 20 NHTM áp dụng Basel II và 10 NHTM tiên phong áp dụng Basel III. Đây là bước tiến quan trọng của hệ thống ngân hàng Việt Nam nhằm đáp ứng các chuẩn mực và quy định quốc tế.

Nghị định số 26/2025/NĐ-CP của Chính phủ ngày 24/02/2025 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Thông tư số 59/2024/TT-NHNN ngày 31/12/2024 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 12/2021/TT-NHNN ngày 30 tháng 7 của 2021 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài mua, bán kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu do tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác phát hành trong nước

Thông tư số 60/2024/TT-NHNN ngày 31/12/2024 Quy định về dịch vụ ngân quỹ cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

Thông tư số 61/2024/TT-NHNN ngày 31/12/2024 Quy định về bảo lãnh ngân hàng

Thông tư số 62/2024/TT-NHNN ngày 31/12/2024 Quy định điều kiện, hồ sơ, thủ tục chấp thuận việc tổ chức lại ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng phi ngân hàng

Thông tư số 63/2024/TT-NHNN ngày 31/12/2024 Quy định về hồ sơ, thủ tục thu hồi Giấy phép và thanh lý tài sản của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; hồ sơ, thủ tục thu hồi Giấy phép văn phòng đại diện tại Việt Nam của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng

Thông tư số 64/2024/TT-NHNN ngày 31/12/2024 Quy định về triển khai giao diện lập trình ứng dụng mở trong ngành Ngân hàng

Thông tư số 57/2024/TT-NHNN ngày 24/12/2024 Quy định hồ sơ, thủ tục cấp Giấy phép lần đầu của tổ chức tín dụng phi ngân hàng

Thông tư số 56/2024/TT-NHNN ngày 24/12/2024 Quy định hồ sơ, thủ tục cấp Giấy phép lần đầu của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện nước ngoài

Thông tư số 55/2024/TT-NHNN ngày 18/12/2024 Sửa đổi khoản 4 Điều 2 Thông tư số 19/2018/TT-NHNN ngày 28 tháng 8 năm 2018 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn về quản lý ngoại hối đối với hoạt động thương mại biên giới Việt Nam - Trung Quốc