Nghiên cứu - Trao đổi
Pháp luật về phòng, chống rửa tiền trong nền kinh tế số - Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện
Pháp luật về phòng, chống rửa tiền trong nền kinh tế số - Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện
15/09/2022 4.934 lượt xem
Rửa tiền là một hành vi phạm tội nguy hiểm, phá hoại nghiêm trọng nền kinh tế và đẩy lùi sự phát triển của quốc gia. Hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, các hành vi rửa tiền càng trở nên tinh vi và phức tạp. Điều này đòi hỏi cần phải có những biện pháp hiệu quả, đặc biệt là các biện pháp pháp lý để kiểm soát, ngăn chặn và xử lý kịp thời các hành vi rửa tiền.
Kinh tế vĩ mô Việt Nam 8 tháng đầu năm 2022 và một số khuyến nghị về giải pháp điều hành vượt qua khó khăn, thách thức
Kinh tế vĩ mô Việt Nam 8 tháng đầu năm 2022 và một số khuyến nghị về giải pháp điều hành vượt qua khó khăn, thách thức
14/09/2022 7.057 lượt xem
Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt là trong bối cảnh diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19, các căng thẳng địa chính trị và triển vọng tăng trưởng đang có xu hướng chậm lại trên toàn cầu, kinh tế vĩ mô Việt Nam trong tháng 8/2022 và 8 tháng đầu năm 2022 vẫn thể hiện rõ sự cải thiện ở hầu hết các ngành, lĩnh vực.
Nhận định một số rủi ro trong thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam
Nhận định một số rủi ro trong thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam
12/09/2022 10.250 lượt xem
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường và sự cạnh tranh mạnh mẽ của hoạt động ngân hàng, nhận thấy được lợi ích, tiềm năng trong việc phát triển đối tượng khách hàng bán lẻ, các ngân hàng đã dần mở rộng đối tượng khách hàng, nâng cao tỷ trọng dư nợ tín dụng đối với khách hàng cá nhân.
Thặng dư cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam và một số khuyến nghị
Thặng dư cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam và một số khuyến nghị
12/09/2022 21.676 lượt xem
Cán cân thanh toán quốc tế (Balance of Payment - BoP) là một chỉ số kinh tế vĩ mô quan trọng phản ánh bức tranh kinh tế quốc tế tổng thể của một quốc gia. Theo Điều 3, Nghị định số 16/2014/NĐ-CP ngày 03/3/2014 của Chính phủ về quản lý BoP của Việt Nam, BoP của Việt Nam là báo cáo thống kê tổng hợp các giao dịch giữa người cư trú và người không cư trú trong một thời kỳ nhất định.
Dự đoán ý định hành vi sử dụng dịch vụ ngân hàng số trong bối cảnh  Covid-19: Phân tích mô hình PLS-SEM
Dự đoán ý định hành vi sử dụng dịch vụ ngân hàng số trong bối cảnh Covid-19: Phân tích mô hình PLS-SEM
31/08/2022 3.056 lượt xem
Ngày nay, các dịch vụ ngân hàng dựa trên Internet chiếm ưu thế so với các dịch vụ thay thế khác được cung cấp trước đây. Mô hình ủy thác ngân hàng qua Internet được phát triển dựa trên bốn yếu tố: Họ được cung cấp thông tin, đặc điểm của ngân hàng, hệ thống ngân hàng điện tử và trang web của ngân hàng (Skvarciany, 2018). Ngày nay, các dịch vụ ngân hàng truyền thống, dựa trên hoạt động cho vay và nhận tiền gửi, chỉ là một phần của hoạt động ngân hàng.
Chuẩn bị nhân lực cho chuyển đổi số ngành Ngân hàng: Khuyến nghị đối với các trường đại học khối kinh tế ở Việt Nam
Chuẩn bị nhân lực cho chuyển đổi số ngành Ngân hàng: Khuyến nghị đối với các trường đại học khối kinh tế ở Việt Nam
25/08/2022 2.213 lượt xem
Ngành Ngân hàng là một trong những ngành đi đầu về ứng dụng công nghệ thông tin và chịu nhiều tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0). Trong thời gian qua, các ngân hàng Việt Nam đã rất chủ động trong triển khai chuyển đổi số. Gần đây, với sự chỉ đạo của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) cũng như đòi hỏi của cạnh tranh ngành thì việc chuyển đổi số ngành Ngân hàng là bắt buộc.
Cơ chế hoạt động của lạm phát
Cơ chế hoạt động của lạm phát
18/08/2022 7.618 lượt xem
Sự gia tăng đáng chú ý gần đây của lạm phát sau thời gian dài ít biến động đã đặt ra nhiều câu hỏi cho các nhà kinh tế và một trong những câu hỏi cấp thiết là, liệu lạm phát cao hơn có duy trì trong một thời gian dài hay không?
Tài chính phi tập trung -  Xu thế tài chính mở
Tài chính phi tập trung - Xu thế tài chính mở
16/08/2022 4.099 lượt xem
Được phát triển dựa trên công nghệ Blockchain, các ứng dụng tài chính phi tập trung (Decentralized Finance - DeFi) sử dụng mã nguồn mở của các hợp đồng thông minh (smart contract) cho phép tất cả mọi người có thể tự do sử dụng, quản lý và luân chuyển tài sản, giảm thiểu sự tham gia của các trung gian tài chính. Tính chất phi tập trung đem lại những ưu thế nổi trội cho DeFi so với tài chính truyền thống nhưng đồng thời cũng tiềm ẩn những rủi ro nhất định. Bài viết này trình bày những nội dung cơ bản liên quan đến DeFi, một xu thế tài chính mở đang phát triển ngày càng mạnh mẽ trong những năm gần đây, đồng thời phân tích những ưu điểm và hạn chế, rủi ro của DeFi. Nếu phát triển và mở rộng thành công, DeFi có thể góp phần giúp tạo ra một hệ thống tài chính hoạt động hiệu quả và thúc đẩy tài chính toàn diện.
Những kết quả thực nghiệm về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển đổi số trong ngành Ngân hàng
Những kết quả thực nghiệm về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển đổi số trong ngành Ngân hàng
11/08/2022 2.942 lượt xem
Nghiên cứu này nhằm tổng hợp các kết quả nghiên cứu thực nghiệm gần đây về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển đổi số trong ngành Ngân hàng.
Mô hình đánh giá tác động của các công cụ chính sách tiền tệ trong điều kiện điều hành theo khối lượng tại Việt Nam
Mô hình đánh giá tác động của các công cụ chính sách tiền tệ trong điều kiện điều hành theo khối lượng tại Việt Nam
10/08/2022 6.337 lượt xem
Trong hơn một thập kỷ qua, kinh tế thế giới đã chứng kiến nhiều biến động mạnh mẽ với ảnh hưởng từ cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mở ra xu hướng phát triển kinh tế số, cùng với đó quá trình hội nhập và quốc tế hóa toàn cầu diễn ra ngày càng sâu rộng.
Sự phát triển của tín dụng công nghệ và tác động đến bất bình đẳng thu nhập
Sự phát triển của tín dụng công nghệ và tác động đến bất bình đẳng thu nhập
08/08/2022 1.981 lượt xem
Việc tìm hiểu công nghệ tài chính (Fintech) nói chung, tín dụng công nghệ nói riêng và xem xét các ảnh hưởng đến bất bình đẳng thu nhập là vấn đề đáng quan tâm đầu tư nghiên cứu hiện nay, xét trong bối cảnh thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực tài chính ở phạm vi quốc tế cũng như Việt Nam.
Pháp luật về đánh giá thực trạng và quyết định chủ trương cơ cấu lại tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt
Pháp luật về đánh giá thực trạng và quyết định chủ trương cơ cấu lại tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt
04/08/2022 2.641 lượt xem
Ngày 20/11/2017, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các TCTD số 47/2010/QH12 với nhiều thay đổi, bổ sung đáng chú ý trong các quy định về KSĐB và phương án cơ cấu lại TCTD được KSĐB. Điểm được chú ý nhiều nhất của Luật Các TCTD sửa đổi, bổ sung 2017 là việc bổ sung một số lượng lớn các điều, khoản mới quy định chi tiết các phương án cơ cấu lại các TCTD được KSĐB tại Chương VIII, đặc biệt là các vấn đề về đánh giá thực trạng và quyết định chủ trương cơ cấu lại TCTD được KSĐB.
Thực thi chính sách tiền tệ - tín dụng trong bối cảnh đại dịch: Nghiên cứu các nền kinh tế mới nổi
Thực thi chính sách tiền tệ - tín dụng trong bối cảnh đại dịch: Nghiên cứu các nền kinh tế mới nổi
02/08/2022 3.374 lượt xem
Đại dịch Covid-19 bùng phát đã gây ra không ít tổn thất và xáo trộn đối với phần lớn các lĩnh vực và ngành, nghề trong nền kinh tế, qua đó ảnh hưởng sâu sắc tới cộng đồng doanh nghiệp. Để giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn và duy trì đà sản xuất, tăng cường cung cấp tín dụng thông qua chính sách tiền tệ (CSTT) là một trong những giải pháp cứu cánh quan trọng.
Kinh tế Việt Nam tiếp tục duy trì đà phục hồi song đứng trước nhiều thách thức từ tác động của kinh tế thế giới
Kinh tế Việt Nam tiếp tục duy trì đà phục hồi song đứng trước nhiều thách thức từ tác động của kinh tế thế giới
27/07/2022 1.811 lượt xem
Sau cú sốc bị ảnh hưởng tương đối nặng nề từ đại dịch Covid-19, kinh tế thế giới lại tiếp tục đối diện với một giai đoạn khó khăn, thách thức không kém khi đại dịch Covid-19 vẫn chưa kết thúc, việc giải quyết những hậu quả do dịch bệnh để lại cộng hưởng với những tác động xung đột giữa Nga - Ukraine khiến lạm phát toàn cầu leo thang, cản trở đà phục hồi của các nền kinh tế toàn cầu.
Thị trường Fintech tại Việt Nam:  Cơ hội và thách thức
Thị trường Fintech tại Việt Nam: Cơ hội và thách thức
21/07/2022 18.742 lượt xem
Trong những năm gần đây, thị trường Fintech tại Việt Nam đã có những bước phát triển rất mạnh mẽ cả về mặt số lượng, sự đa dạng trong sản phẩm, dịch vụ và thu hút vốn đầu tư. Fintech xuất hiện tại Việt Nam từ năm 2017, song phải đến năm 2020, đặc biệt là năm 2021, thị trường mới chứng kiến sự phát triển cả về lượng và chất của các công ty khởi nghiệp Fintech trong lĩnh vực này.
Giá vàngXem chi tiết

GIÁ VÀNG - XEM THEO NGÀY

Khu vực

Mua vào

Bán ra

HÀ NỘI

Vàng SJC 1L

68.050

68.750

TP.HỒ CHÍ MINH

Vàng SJC 1L

68.050

68.750

Vàng SJC 5c

68.050

68.770

Vàng nhẫn 9999

56.650

57.600

Vàng nữ trang 9999

56.500

57.300


Ngoại tệXem chi tiết
TỶ GIÁ - XEM THEO NGÀY 
Ngân Hàng USD EUR GBP JPY
Mua vào Bán ra Mua vào Bán ra Mua vào Bán ra Mua vào Bán ra
Vietcombank 24,200 24,570 25,105 26,483 28,868 30,098 159.15 168.46
BIDV 24,240 24,540 25,281 26,469 29,007 30,070 160.4 168.73
VietinBank 24,137 24,557 25,354 26,489 29,226 30,236 160.3 168.25
Agribank 24,200 24,550 25,358 26,066 29,122 29,955 161.42 165.41
Eximbank 24,150 24,540 25,385 26,091 29,179 29,991 161.18 165.66
ACB 24,190 24,540 25,423 26,061 29,339 29,955 160.81 166.01
Sacombank 24,180 24,535 25,495 26,160 29,402 29,911 161.08 167.62
Techcombank 24,211 24,548 25,142 26,464 28,831 30,120 156.91 169.16
LPBank 24,190 24,750 25,283 26,610 29,286 30,211 159.12 170.63
DongA Bank 24,250 24,550 25,470 26,070 29,280 30,020 159.4 166.1
(Cập nhật trong ngày)
Lãi SuấtXem chi tiết
(Cập nhật trong ngày)
Ngân hàng
KKH
1 tuần
2 tuần
3 tuần
1 tháng
2 tháng
3 tháng
6 tháng
9 tháng
12 tháng
24 tháng
Vietcombank
0,10
0,20
0,20
-
3,00
3,00
3,50
4,50
4,50
5,50
5,50
BIDV
0,10
-
-
-
3,00
3,00
3,50
4,50
4,50
5,50
5,50
VietinBank
0,10
0,20
0,20
0,20
3,00
3,00
3,50
4,50
4,50
5,50
5,50
Cake by VPBank
0,40
-
-
-
4,75
4,75
4,75
7,0
7,10
7,3
6,00
ACB
0,05
0,50
0,50
0,50
3,40
3,50
3,60
5,10
5,30
5,30
5,40
Sacombank
-
-
-
-
3,50
3,60
3,70
5,30
5,60
6,00
6,30
Techcombank
0,10
-
-
-
3,50
3,50
3,70
4,90
4,95
5,50
5,50
LPBank
0.20
0,20
0,20
0,20
4,35
4,35
4,35
5,50
5,50
6,30
6,60
DongA Bank
0,50
0,50
0,50
0,50
4,50
4,50
4,50
6,20
6,30
6,55
6,75
Agribank
0,20
-
-
-
3,00
3,00
3,50
4,50
4,50
5,50
5,50
Eximbank
0,50
0,50
0,50
0,50
4,00
4,00
4,00
5,00
5,30
5,50
5,80

Liên kết website
Bình chọn trực tuyến
Nội dung website có hữu ích với bạn không?