Chính sách
Cần thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp
Cần thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp
02/02/2023 10:21 2.726 lượt xem
Thời gian qua, ngành Ngân hàng đã triển khai đồng bộ với tinh thần quyết liệt và khẩn trương chính sách hỗ trợ 2% lãi suất đối với một số ngành, lĩnh vực thuộc Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. Thực tế, với doanh nghiệp vừa trải qua khó khăn sau hơn 02 năm chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh Covid-19, bên cạnh hỗ trợ lãi suất, nhu cầu về vốn là rất quan trọng.
Giải pháp điều hành tín dụng ngành, lĩnh vực, góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế năm 2022 và định hướng năm 2023
Giải pháp điều hành tín dụng ngành, lĩnh vực, góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế năm 2022 và định hướng năm 2023
26/01/2023 09:14 3.454 lượt xem
Kinh tế trong nước năm 2022 phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, sức ép lạm phát gia tăng do các tác động từ bên ngoài; các thị trường trái phiếu doanh nghiệp, chứng khoán, bất động sản gặp khó khăn về thanh khoản, dòng tiền, tiềm ẩn rủi ro; giá xăng dầu, nguyên vật liệu biến động mạnh, ảnh hưởng lớn đến nhiều ngành, lĩnh vực; trong khi đó, thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp, gây thiệt hại cho sản xuất, kinh doanh và đời sống nhân dân.
Bàn về phát triển kinh tế tập thể ở nước ta hiện nay
Bàn về phát triển kinh tế tập thể ở nước ta hiện nay
19/01/2023 08:17 5.077 lượt xem
Hợp tác tập thể là hình thức tổ chức phổ quát nhất được biết đến ngày nay. Trên thực tế, hình thức này được tất cả các nước và mọi người vận dụng bằng những cách khác nhau.
Kết quả thực hiện chính sách tài khóa năm 2022 và định hướng năm 2023
Kết quả thực hiện chính sách tài khóa năm 2022 và định hướng năm 2023
17/01/2023 09:25 16.732 lượt xem
Năm 2022, nhiệm vụ tài chính - ngân sách nhà nước (NSNN) được triển khai trong bối cảnh tình hình thế giới và trong nước phát sinh nhiều biến động, diễn biến phức tạp khó lường. Dịch Covid-19 cơ bản được kiểm soát, nhưng căng thẳng địa chính trị, xung đột vũ trang và lạm phát tăng cao đã khiến đà phục hồi của nền kinh tế thế giới chậm lại, tiềm ẩn nguy cơ rủi ro, bất ổn trên thị trường tài chính, tiền tệ. Ở trong nước, nền kinh tế phục hồi nhanh, song vẫn còn nhiều khó khăn, áp lực kiểm soát lạm phát, tỷ giá, lãi suất, do ảnh hưởng tiêu cực từ khủng hoảng năng lượng và biến động mạnh của thị trường tài chính, tiền tệ toàn cầu; thị trường tài chính, tiền tệ, bất động sản, trái phiếu doanh nghiệp nhiều biến động... Tuy nhiên, với sự chủ động trong điều hành và triển khai thực hiện nhiều giải pháp hiệu quả, ngành Tài chính đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tài chính - NSNN.
Giải pháp phát triển kinh tế chia sẻ ở Việt Nam
Giải pháp phát triển kinh tế chia sẻ ở Việt Nam
26/12/2022 10:25 10.956 lượt xem
Dưới tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0), thời đại “công nghệ số” hình thành dẫn đến việc ứng dụng công nghệ vào các lĩnh vực đời sống, xã hội và trở thành xu hướng phát triển tất yếu.
Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý quản lý cho vay ngang hàng: Kinh nghiệm quốc tế và bài học đối với Việt Nam
Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý quản lý cho vay ngang hàng: Kinh nghiệm quốc tế và bài học đối với Việt Nam
23/12/2022 08:25 4.591 lượt xem
Kinh nghiệm các quốc gia trong khu vực cho thấy, xu hướng phát triển nhanh chóng của mô hình cho vay ngang hàng (P2P Lending) đã khiến nhiều quốc gia trải qua sự thay đổi từ không quản lý sang cấp phép chặt chẽ đối với P2P Lending như Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan để kiểm soát các rủi ro liên quan.
Chuyển đổi số ngành Ngân hàng góp phần hiện thực hóa mục tiêu Chiến lược quốc gia về phát triển kinh tế số, xã hội số
Chuyển đổi số ngành Ngân hàng góp phần hiện thực hóa mục tiêu Chiến lược quốc gia về phát triển kinh tế số, xã hội số
21/12/2022 10:37 5.414 lượt xem
Triển khai thực hiện Nghị quyết số 16/2021/QH15 ngày 27/7/2021 của Quốc hội về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 411/QĐ-TTg ngày 31/3/2022 phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Quyết định số 411); trong đó, nêu rõ nhiệm vụ phát triển kinh tế số và xã hội số được đặt ở mức ưu tiên cao trong các Chiến lược phát triển quốc gia.
Phát triển kinh tế số ở Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Phát triển kinh tế số ở Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
19/12/2022 09:45 5.193 lượt xem
Đi cùng với xu hướng hội nhập quốc tế ngày càng nhanh chóng, sâu rộng và những tiến bộ vượt bậc từ cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0), yêu cầu đặt ra cho mỗi quốc gia là phải đẩy mạnh phát triển kinh tế số. Tại Việt Nam, vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã được Đảng và Nhà nước chủ trương tiến hành từ cuối thế kỷ XX cho đến nay.
Nền kinh tế độc lập, tự chủ và vai trò khu vực kinh tế nhà nước
Nền kinh tế độc lập, tự chủ và vai trò khu vực kinh tế nhà nước
16/12/2022 08:05 19.234 lượt xem
Độc lập, tự chủ là năng lực quốc gia trong giữ vững chủ quyền và sự tự quyết về đối nội, đối ngoại, nhất là lựa chọn con đường, mô hình phát triển, chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại. Trong đó, độc lập, tự chủ về kinh tế là nền tảng vật chất cơ bản để giữ vững độc lập, tự chủ về chính trị và tăng cường độc lập, tự chủ quốc gia. Không thể có độc lập, tự chủ về chính trị trong khi lệ thuộc về kinh tế.
Bancassurance tại Việt Nam: Cơ hội, thách thức và xu hướng phát triển
Bancassurance tại Việt Nam: Cơ hội, thách thức và xu hướng phát triển
15/12/2022 08:17 21.099 lượt xem
Phân phối bảo hiểm qua ngân hàng (Bancassurance) là mô hình liên kết kinh doanh phổ biến giữa ngân hàng và doanh nghiệp bảo hiểm, một kênh phân phối tiềm năng và đang tăng trưởng mạnh mẽ trong những năm gần đây bên cạnh các kênh phân phối bảo hiểm truyền thống khác.
Pháp luật về thứ tự ưu tiên thanh toán giữa các bên cùng nhận bảo đảm -  góc nhìn từ thực tiễn
Pháp luật về thứ tự ưu tiên thanh toán giữa các bên cùng nhận bảo đảm - góc nhìn từ thực tiễn
01/12/2022 09:24 10.978 lượt xem
Cả pháp luật Việt Nam và pháp luật của nhiều nước trên thế giới như Anh, Pháp… đều cho phép một tài sản có thể được sử dụng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đối với nhiều chủ thể khác nhau. Nếu một tài sản được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ như vậy, khi xử lý tài sản để thu hồi nợ, bên nhận bảo đảm nào có thứ tự ưu tiên thanh toán thứ nhất thì sẽ được thanh toán đầu tiên từ số tiền thu được, số dư còn lại sau đó mới được dùng để thanh toán lần lượt cho các chủ nợ ưu tiên tiếp theo.
Một số vấn đề pháp lý về xử lý tài sản bảo đảm là quyền tài sản
Một số vấn đề pháp lý về xử lý tài sản bảo đảm là quyền tài sản
30/11/2022 08:30 8.841 lượt xem
Trong bài viết này, tác giả phân tích một số khía cạnh pháp lý về xử lý tài sản bảo đảm (TSBĐ) là quyền tài sản, bao gồm xác định phạm vi của TSBĐ là quyền tài sản để xử lý, xử lý TSBĐ là quyền tài sản có liên quan đến quyền lợi của người thứ ba và xử lý TSBĐ là quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng.
Sửa đổi Luật BHTG nhằm đề cao sứ mệnh bảo vệ người gửi tiền
Sửa đổi Luật BHTG nhằm đề cao sứ mệnh bảo vệ người gửi tiền
29/11/2022 16:43 2.745 lượt xem
Luật Bảo hiểm tiền gửi (BHTG) là cơ sở pháp lý cao nhất điều chỉnh hoạt động BHTG tại Việt Nam. Luật BHTG đã được ban hành và thực hiện hơn 10 năm, đủ thời gian để tổng kết, đánh giá những tồn tại, hạn chế nhằm mục tiêu bảo vệ tốt hơn nữa quyền lợi hợp pháp của người gửi tiền.
Một số vấn đề pháp lý đối với tiền điện tử quốc gia
Một số vấn đề pháp lý đối với tiền điện tử quốc gia
28/11/2022 08:33 6.679 lượt xem
Trong bối cảnh toàn cầu gia tăng mạnh mẽ về các loại tiền điện tử của tư nhân, nhiều quốc gia đang cân nhắc về việc phát hành tiền điện tử quốc gia. Ở một số nước, NHTW đã tiến hành đến giai đoạn nâng cao của thử nghiệm tiền điện tử quốc gia như: Trung Quốc, Thụy Điển, Pháp, Thổ Nhĩ Kỳ...; còn một số khác đã chính thức phát hành tiền điện tử quốc gia như: Bahamas, Nigeria, Campuchia…
Tín dụng ngân hàng góp phần tích cực hỗ trợ phục hồi và tăng trưởng kinh tế
Tín dụng ngân hàng góp phần tích cực hỗ trợ phục hồi và tăng trưởng kinh tế
19/11/2022 07:04 10.225 lượt xem
Trong bối cảnh tình hình thế giới có nhiều diễn biến khó lường, kinh tế nhiều nước rơi vào vòng xoáy khủng hoảng, nền kinh tế Việt Nam vẫn nổi lên như một điểm sáng khi tổng sản phẩm trong nước (GDP) đến quý III/2022 tăng trưởng vượt mọi dự báo. Đóng góp vào thành công đó có vai trò quan trọng của dòng vốn tín dụng ngân hàng.
Giá vàngXem chi tiết

Giá vàng - Xem theo ngày

Khu vực

Mua vào

Bán ra

HÀ NỘI

Vàng SJC 1L

82.000

84.000

TP.HỒ CHÍ MINH

Vàng SJC 1L

82.000

84.000

Vàng SJC 5c

82.000

84.020

Vàng nhẫn 9999

81.600

83.000

Vàng nữ trang 9999

81.550

82.700


Ngoại tệXem chi tiết
Tỷ giá - Xem theo ngày 
Ngân Hàng USD EUR GBP JPY
Mua vào Bán ra Mua vào Bán ra Mua vào Bán ra Mua vào Bán ra
Vietcombank 24,550 24,920 26,604 28,064 31,668 33,015 163.07 172.56
BIDV 24,580 24,920 26,828 28,045 32,079 33,022 165.6 172.99
VietinBank 24,578 24,918 26,859 28,059 32,139 33,149 165.46 173.21
Agribank 24,570 24,930 26,777 28,005 31,882 33,001 164.72 173.02
Eximbank 24,520 24,980 26,795 27,806 31,943 33,105 166.07 172.35
ACB 24,560 24,920 26,840 27,772 32,108 33,091 165.78 172.4
Sacombank 24,580 24,920 26,852 27,824 32,039 33,191 166.17 173.18
Techcombank 24,560 24,951 26,679 28,031 31,738 33,083 162.54 175.04
LPBank 24,365 25,090 26,732 28,383 32,170 33,181 164.34 176.25
DongA Bank 24,600 24,910 26,830 27,720 32,030 33,010 164.10 171.70
(Cập nhật trong ngày)
Lãi SuấtXem chi tiết

(Cập nhật trong ngày)

Ngân hàng

KKH

1 tuần

2 tuần

3 tuần

1 tháng

2 tháng

3 tháng

6 tháng

9 tháng

12 tháng

24 tháng

Vietcombank

0,10

0,20

0,20

-

1,60

1,60

1,90

2,90

2,90

4,60

4,70

BIDV

0,10

-

-

-

1,70

1,70

2,00

3,00

3,00

4,70

4,70

VietinBank

0,10

0,20

0,20

0,20

1,70

1,70

2,00

3,00

3,00

4,70

4,80

ACB

0,01

0,50

0,50

0,50

2,30

2,50

2,70

3,50

3,70

4,40

4,50

Sacombank

-

0,50

0,50

0,50

2,80

2,90

3,20

4,20

4,30

4,90

5,00

Techcombank

0,05

-

-

-

3,10

3,10

3,30

4,40

4,40

4,80

4,80

LPBank

0.20

0,20

0,20

0,20

3,00

3,00

3,20

4,20

4,20

5,30

5,60

DongA Bank

0,50

0,50

0,50

0,50

3,90

3,90

4,10

5,55

5,70

5,80

6,10

Agribank

0,20

-

-

-

1,70

1,70

2,00

3,00

3,00

4,70

4,80

Eximbank

0,10

0,50

0,50

0,50

3,10

3,30

3,40

4,70

4,30

5,00

5,80


Liên kết website
Bình chọn trực tuyến
Nội dung website có hữu ích với bạn không?